ĐIỀU 98: BÀN, BI, THIẾT BỊ
Kích thước lòng bàn: 142 cm x 284 cm.
- Chiều cao của bàn: 75 cm - 80 cm
- Chiều cao của băng: 3.6 cm – 3,7 cm (được tính từ mặt bàn đến mép thành băng).
- Chiều cao của bàn: 75 cm - 80 cm
- Chiều cao của băng: 3.6 cm – 3,7 cm (được tính từ mặt bàn đến mép thành băng).
- Chất lượng và màu sắc của vải phủ bàn và cao su của băng phải được UMB công nhận.
- Kích thước bi: 61 mm – 61.5 mm.
- Trọng lượng: 205gram – 250gram.
Có 5 điểm được đánh dấu trên bàn là:
- Điểm đầu bàn nằm trên đường tâm dọc của bàn và cách băng đỉnh 142 cm.
- Điểm cuối bàn nằm trên đường tâm dọc của bàn và cách băng cuối 71 cm.
- Hai điểm đặt đi khai cuộc nằm hai bên ngang với điểm cuối và cách điểm cuối 18 cm.
ĐIỀU 99: BẮT ĐẦU TRẬN ĐẤU
Trận đấu sẽ bắt đầu ngay sau khi trọng tài chọn được đối thủ khai cuộc sau khi hay bắt thăm.
Thi dành quyền khai cuộc
- Trọng tài sẽ đặt 2 bi trên đường ngang điểm cuối và điểm đầu sẽ làm mốc để phân chia thành 2 phần cho đấu thủ.
- Hai đấu thủ cùng lúc đánh bi về phía băng đỉnh, sau khi chạm băng đỉnh và quay trở lại bi nào gần băng cuối hơn thì đấu thủ đó sẽ là người khai cuộc.
- Đấu thủ nào đánh bi ra khỏi phần bàn của mình sẽ bị thua và mất quyền khai cuộc.
- Người thắng có quyền nhường cho đấu thủ kia khai cuộc.
Các vị trí của cú đánh khai cuộc:
- Bi đỏ sẽ được đặt ở điểm đầu
- Bi của đấu thủ kia sẽ được đặt ở điểm cuối.
- Bi của đấu thủ khai cuộc sẽ được đặt ở 1 trong 2 điểm khai cuộc
Khai cuộc hợp lệ:
- Đấu thủ khai cuộc phải đánh trực tiếp vào bi đỏ trước tiên, sau khi khai cuộc thì cả 2 bi ngoài bi cái đều có thể được chọn là bi mục tiêu.
99.1. Đặt lại bi khi bi dính hay rơi khỏi bàn
- Trong carom Libre và 1 băng thì tất cả 3 bi đều được đặt lại ở vị trí ban đầu khi khai cuộc.
- Trong carom 3 băng thì chỉ có bi cái khi dính mới đượcđặt lại tại điểm quy định (điểm cuối).
- Trường hợp điểm quy định bị chiếm chỗ thì bi chiếm chỗ đó sẽ được đặt lại tại điểm quy định như sau:
+ Nếu là bi đỏ sẽ được đặt tại điểm đầu
+ Nếu là bi của đấu thủ kia sẽ được đặt tại điểm giữa
99.2. Phạm lỗi (làm mất lượt cơ)
- Bị rơi khỏi bàn
- Đánh khi chưa dừng hẳn
- Đấu thủ dùng cơ khác của cơ ngoài đầu da để đánh
- Chạm tay, quần áo hay bất cứ bộ phận nào khác vào bất cứ bi nào.
- Đánh khi chân không chạm sàn.
- Đẩy cơ
-Đánh bi 2 lần
- Đánh sai bi: là cú đánh trái luật. Trọng tài và đấu thủ kia có thể bắt lỗi cú đánh này, trong đó đấu thủ kia có thể bắt bất cứ lúc nào còn trọng tài chỉ được bắt lỗi sau khi cú đánh đã được thực hiện. Những điểm đã ghi được trước khi phạm lỗi đều được tính.
99.3. Được đánh tiếp với những lỗi không cố ý
- Bất cứ cú đánh phạm lỗi nào xảy ra do sự va chạm từ bên ngoài thì đấu thủ sẽ không bị bắt lỗi. Nếu bi bị xê dịch do sự rối loạn thì chúng sẽ được đạt lại vị trí cũ càng chính xác càng tốt và đấu thủ sẽ tiếp tục đánh.
- Bi nhảy lên thành băng rồi quay trở lại bàn thì được coi là hợp lệ, và nếu bi vẫn còn nằm lại trên thành băng hay thành bàn thì cú đánh đó xem như phạm lỗi thì đấu thủ sẽ bị mất lượt.
- Những cú đánh trượt cơ không làm mất lượt của đấu thủ trừ khi bị phát hiện sắt bịt đầu cơ hay cán cơ đã chạm bi cái.
Những cú đánh trượt cơ không cho là cú đánh phạm lỗi và nếu cú đánh được hoàn tất thì điểm vẫn sẽ được tính và đấu thủ tiếp tục đánh.
99.4. Những diễn biến trong trận đấu
- Nếu vì những lý do ngoài sự kiểm soát của đấu thủ và đấu thủ không thể bắt đầu trận đấu theo kế hoạch thì trận đấu có thể bị hoãn hay ban tổ chức sẽ quyết định như vậy.
- Nếu đấu thủ không thể kết thúc trận đấu theo điều lệ thì đấu thủ đó sẽ bị xử thua, trừ khi đấu thủ kia chấp nhận tình huống đó và đồng ý kết thúc trận đấu vào lúc thích hợp do ban tổ chức đề ra.
- Nếu một đấu thủ được tước quyền thi đấu trong 1 trận đấu thì đấu thủ đó sẽ bị xử thua cuộc và đấu thủ kia được công nhận thắng cuộc và sẽ có số điểm ghi được trong trận đấu này
-Nếu 1 đấu thủ bị truất quyền trong cả cuộc đấu thì tất cả các trận đấu của đấu thủ này sẽ bị huỷ bỏ (bao gồm cả các trận đã đánh và chưa đánh).
- Phòng thủ (đánh chạy bi) có chủ tâm là không được phép. Nếu trường hợp này xảy ra thì đấu thủ tiếp theo có thể đánh với các bi ở vị trí đó hay có quyền yêu cầu cú khai cuộc lại.
- Nếu trọng tài đang điều khiển nhận thấy đấu thủ dùng 1 lượng thời gian khác thường giữa các cú đánh hoặc để xác định sự lựa chọn cú đánh với ý định làm mất ổn định tâm lý thi đấu của đối phương, thì trọng tài sẽ đưa ra lời cảnh cáo đấu thủ có thể bị mất lượt cơ nếu còn tiếp tục chiến thuật này. Nếu đáu thủ tiếp tục coi thường lời cảnh cáo của trọng tài thì sẽ bị truất quyền trong cú đánh đó (khi cảnh cáo trọng tài sẽ thông báo lượng thời gian cho phép là 45s).
Điều 100: kết thúc trận đấu
Trận đấu được kết thúc hợp lệ khi đấu thủ ghi được số điểm hay đánhđủ số lượt cơ đã được quy định của ban tổ chức.
Nếu không có sự giới hạn số lượt cơ thì đấu thủ nào đạt được số điểm theo quy định sẽ thắng cuộc.
Nếu có sự giới hạn số lượt cơ thì cả hai đấu thủ phải đánh đủ số lượt cơ đã quy định, đấu thủ nào nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc.
- Trường hợp cả 2 đấu thủ bằng điểm nhau thì sẽ:
+ So sánh chỉ số trung bình của 2 đáu thủ ở những trận trước.
+ Thi đấu luân lưu bằng cú đánh khai cuộc cho đến khi có sự cách biệt về điểm.
+ Bốc thăm
- Kích thước bi: 61 mm – 61.5 mm.
- Trọng lượng: 205gram – 250gram.
Có 5 điểm được đánh dấu trên bàn là:
- Điểm đầu bàn nằm trên đường tâm dọc của bàn và cách băng đỉnh 142 cm.
- Điểm cuối bàn nằm trên đường tâm dọc của bàn và cách băng cuối 71 cm.
- Hai điểm đặt đi khai cuộc nằm hai bên ngang với điểm cuối và cách điểm cuối 18 cm.
ĐIỀU 99: BẮT ĐẦU TRẬN ĐẤU
Trận đấu sẽ bắt đầu ngay sau khi trọng tài chọn được đối thủ khai cuộc sau khi hay bắt thăm.
Thi dành quyền khai cuộc
- Trọng tài sẽ đặt 2 bi trên đường ngang điểm cuối và điểm đầu sẽ làm mốc để phân chia thành 2 phần cho đấu thủ.
- Hai đấu thủ cùng lúc đánh bi về phía băng đỉnh, sau khi chạm băng đỉnh và quay trở lại bi nào gần băng cuối hơn thì đấu thủ đó sẽ là người khai cuộc.
- Đấu thủ nào đánh bi ra khỏi phần bàn của mình sẽ bị thua và mất quyền khai cuộc.
- Người thắng có quyền nhường cho đấu thủ kia khai cuộc.
Các vị trí của cú đánh khai cuộc:
- Bi đỏ sẽ được đặt ở điểm đầu
- Bi của đấu thủ kia sẽ được đặt ở điểm cuối.
- Bi của đấu thủ khai cuộc sẽ được đặt ở 1 trong 2 điểm khai cuộc
Khai cuộc hợp lệ:
- Đấu thủ khai cuộc phải đánh trực tiếp vào bi đỏ trước tiên, sau khi khai cuộc thì cả 2 bi ngoài bi cái đều có thể được chọn là bi mục tiêu.
99.1. Đặt lại bi khi bi dính hay rơi khỏi bàn
- Trong carom Libre và 1 băng thì tất cả 3 bi đều được đặt lại ở vị trí ban đầu khi khai cuộc.
- Trong carom 3 băng thì chỉ có bi cái khi dính mới đượcđặt lại tại điểm quy định (điểm cuối).
- Trường hợp điểm quy định bị chiếm chỗ thì bi chiếm chỗ đó sẽ được đặt lại tại điểm quy định như sau:
+ Nếu là bi đỏ sẽ được đặt tại điểm đầu
+ Nếu là bi của đấu thủ kia sẽ được đặt tại điểm giữa
99.2. Phạm lỗi (làm mất lượt cơ)
- Bị rơi khỏi bàn
- Đánh khi chưa dừng hẳn
- Đấu thủ dùng cơ khác của cơ ngoài đầu da để đánh
- Chạm tay, quần áo hay bất cứ bộ phận nào khác vào bất cứ bi nào.
- Đánh khi chân không chạm sàn.
- Đẩy cơ
-Đánh bi 2 lần
- Đánh sai bi: là cú đánh trái luật. Trọng tài và đấu thủ kia có thể bắt lỗi cú đánh này, trong đó đấu thủ kia có thể bắt bất cứ lúc nào còn trọng tài chỉ được bắt lỗi sau khi cú đánh đã được thực hiện. Những điểm đã ghi được trước khi phạm lỗi đều được tính.
99.3. Được đánh tiếp với những lỗi không cố ý
- Bất cứ cú đánh phạm lỗi nào xảy ra do sự va chạm từ bên ngoài thì đấu thủ sẽ không bị bắt lỗi. Nếu bi bị xê dịch do sự rối loạn thì chúng sẽ được đạt lại vị trí cũ càng chính xác càng tốt và đấu thủ sẽ tiếp tục đánh.
- Bi nhảy lên thành băng rồi quay trở lại bàn thì được coi là hợp lệ, và nếu bi vẫn còn nằm lại trên thành băng hay thành bàn thì cú đánh đó xem như phạm lỗi thì đấu thủ sẽ bị mất lượt.
- Những cú đánh trượt cơ không làm mất lượt của đấu thủ trừ khi bị phát hiện sắt bịt đầu cơ hay cán cơ đã chạm bi cái.
Những cú đánh trượt cơ không cho là cú đánh phạm lỗi và nếu cú đánh được hoàn tất thì điểm vẫn sẽ được tính và đấu thủ tiếp tục đánh.
99.4. Những diễn biến trong trận đấu
- Nếu vì những lý do ngoài sự kiểm soát của đấu thủ và đấu thủ không thể bắt đầu trận đấu theo kế hoạch thì trận đấu có thể bị hoãn hay ban tổ chức sẽ quyết định như vậy.
- Nếu đấu thủ không thể kết thúc trận đấu theo điều lệ thì đấu thủ đó sẽ bị xử thua, trừ khi đấu thủ kia chấp nhận tình huống đó và đồng ý kết thúc trận đấu vào lúc thích hợp do ban tổ chức đề ra.
- Nếu một đấu thủ được tước quyền thi đấu trong 1 trận đấu thì đấu thủ đó sẽ bị xử thua cuộc và đấu thủ kia được công nhận thắng cuộc và sẽ có số điểm ghi được trong trận đấu này
-Nếu 1 đấu thủ bị truất quyền trong cả cuộc đấu thì tất cả các trận đấu của đấu thủ này sẽ bị huỷ bỏ (bao gồm cả các trận đã đánh và chưa đánh).
- Phòng thủ (đánh chạy bi) có chủ tâm là không được phép. Nếu trường hợp này xảy ra thì đấu thủ tiếp theo có thể đánh với các bi ở vị trí đó hay có quyền yêu cầu cú khai cuộc lại.
- Nếu trọng tài đang điều khiển nhận thấy đấu thủ dùng 1 lượng thời gian khác thường giữa các cú đánh hoặc để xác định sự lựa chọn cú đánh với ý định làm mất ổn định tâm lý thi đấu của đối phương, thì trọng tài sẽ đưa ra lời cảnh cáo đấu thủ có thể bị mất lượt cơ nếu còn tiếp tục chiến thuật này. Nếu đáu thủ tiếp tục coi thường lời cảnh cáo của trọng tài thì sẽ bị truất quyền trong cú đánh đó (khi cảnh cáo trọng tài sẽ thông báo lượng thời gian cho phép là 45s).
Điều 100: kết thúc trận đấu
Trận đấu được kết thúc hợp lệ khi đấu thủ ghi được số điểm hay đánhđủ số lượt cơ đã được quy định của ban tổ chức.
Nếu không có sự giới hạn số lượt cơ thì đấu thủ nào đạt được số điểm theo quy định sẽ thắng cuộc.
Nếu có sự giới hạn số lượt cơ thì cả hai đấu thủ phải đánh đủ số lượt cơ đã quy định, đấu thủ nào nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc.
- Trường hợp cả 2 đấu thủ bằng điểm nhau thì sẽ:
+ So sánh chỉ số trung bình của 2 đáu thủ ở những trận trước.
+ Thi đấu luân lưu bằng cú đánh khai cuộc cho đến khi có sự cách biệt về điểm.
+ Bốc thăm